Thương Hiệu

Giá trị của thương hiệu là gì? Cần làm gì để nâng cao giá trị thương hiệu?

Điều gì làm nên sự thành công của một doanh nghiệp?. Chắc chắn đó là giá trị thương hiệu của doanh nghiệp đó đối với trong suy nghĩ và nhận thức của người dùng. Vậy bạn có biết giá trị của thương hiệu là gì? Và nên làm gì để nâng cao giá trị thương hiệu của doanh nghiệp hay chưa?. Những thắc mắc này sẽ được giải đáp trong bài viết dưới đây. 

Giá trị của thương hiệu là gì?

  1. Khái niệm về giá trị thương hiệu là gì?

Giá trị thương hiệu là giá trị của một doanh nghiệp, mang ý nghĩa lớn về mặt tài chính. 

Khách hàng luôn sẵn sàng chi trả khi mua một thương hiệu hay một phần của thương hiệu.… 

Đối với một doanh nghiệp, giá trị thương hiệu là còn sự đảm bảo thương hiệu, từ đó đem lại các dòng thu nhập ổn định cho toàn bộ doanh nghiệp.  

  1. Giá trị cốt lõi của thương hiệu là gì?

Giá trị cốt lõi của thương hiệu là giá trị khác biệt nhất, độc đáo nhất nhất của thương hiệu doanh nghiệp này so với tất cả những doanh nghiệp khác trên thị trường. 

Giá trị cốt lõi của thương hiệu từ lâu được xem như là kim chỉ nam của xã hội. Bởi mọi hoạt động kinh doanh và phát triển liên quan đến thương hiệu, thì sẽ đều được xây dựng từ giá trị cốt lõi của thương hiệu đó.

Giá trị cốt lõi của thương hiệu là gì?

  1. 3 bước cơ bản để nâng cao giá trị thương hiệu.
  2. Xây dựng sự khác biệt cho thương hiệu doanh nghiệp.

Hãy đem tới cho khách hàng những cảm xúc tích cực bằng những điểm khác biệt của thương hiệu.

Hãy cho khách hàng thấy được sự khác biệt to lớn, có ý nghĩa lớn so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường.

Xây dựng sự khác biệt cho thương hiệu doanh nghiệp sẽ giúp doanh nghiệp có thể đặt mức giá cao hơn so với dự định ban đầu, tăng tỷ lệ giá trị sản phẩm lên mức cao hơn. 

Để tạo ra một lợi thế cạnh tranh bền vững, một thương hiệu phải được phân biệt tốt và marketing phải phản ánh và nâng cao sự khác biệt đó. Sự khác biệt có ý nghĩa bắt nguồn từ lợi ích của thương hiệu.

 Tạo một thương hiệu có ý nghĩa khác nhau liên quan đến sự rõ ràng về mục đích – nó phải cung cấp một cái gì đó người tiêu dùng muốn hoặc cần, và cung cấp một cái gì đó đối thủ cạnh tranh không có và không thể sao chép.

  1. Thương hiệu phục vụ lợi ích người tiêu dùng.

Bất kỳ một thương hiệu nào ra đời, đều có mục đích chung là trở thành một thương hiệu phục vụ vì lợi ích khách hàng. Như vậy thì thương hiệu sẽ trở nên quen thuộc, nhận được sự quan tâm của nhiều người tiêu dùng. Từ đó, gia tăng cảm xúc và góp phần tạo ra một lượng khách hàng tiềm năng cho doanh nghiệp.

Khi thương hiệu được người tiêu dùng tin dùng và chấp nhận, điều này đồng nghĩa doanh nghiệp sẽ nhận được rất nhiều thứ, cơ hội mở rộng thương hiệu cũng dễ dàng hơn.

  1. Mang đến trải nghiệm thương hiệu cho khách hàng.

Để được người tiêu dùng sử dụng khi một sản phẩm mới, một thương hiệu mới thì doanh nghiệp nên cung cấp các hoạt động trải nghiệm về những sản phẩm đó. Việc này sẽ giúp cho người tiêu dùng ó những phản ứng hành vi sử dụng tích cực, xây dựng được một hệ thống khách hàng tiềm năng, tạo điều kiện mở rộng thương hiệu bằng phương pháp truyền miệng. Giúp duy trì sức cạnh tranh trên thị trường với các đối thủ cùng ngành.

3 bước cơ bản để nâng cao giá trị thương hiệu.

Người tiêu dùng khi được hỏi về về một thương hiệu, thì họ sẽ hầu như nhận được câu trả lời là đã được thông qua các hình thức như: quan sát bên ngoài thực tế, qua quảng cáo trên TV hoặc trên một bảng hiệu quảng cáo được treo ở đâu đó, đọc một bài báo, lướt qua bài đánh giá trên trang mạng xã hội, truyền miệng hoặc ghé thăm cửa hàng. 

Mỗi cuộc gặp phải cung cấp những thông tin cần thiết, thú vị về những trải nghiệm mà sản phẩm đen lại cho người tiêu dùng, hãy đảm bảo những thông tin này đúng vì để tránh khoảng cách thực tế và quảng cáo quá khác xa nhau, dẫn tới những phản ứng tiêu cực. 

Trên đây là những thông tin cơ bản dành cho bạn, bao gồm cả những khái niệm, cách tổ chức vận hành để có thương hiệu cốt lõi. Hy vọng bài viết này đã cho bạn hiểu hơn về doanh nghiệp của bạn, để có được định hướng tốt cho thương hiệu trên thị trường.

Xem thêm: Truyền thông là gì? Định vị thương hiệu

Tuantq

Tôi là Trần Quốc Tuấn - Chuyên viên Truyền Thông báo Vietnamnet.vn. Tôi đã có 8 năm kinh nghiệm trong quản trị Web, SEO, Quảng cáo. Tôi rất vui khi được chia sẻ kiến thức với tất cả các bạn. https://www.facebook.com/vinc.tuan90/

Bài mới

Báo giá PR trên Báo Giao thông(baogiaothong.vn) 2024

Kính gửi quý khách hàng thân mến, Trong thời buổi ngày nay việc quảng bá thương hiệu trên báo chí…

3 tuần ago

Báo giá PR Vietnamplus.vn mới nhất

Kính gửi Quý khách hàng thân mến, Chúng tôi xin gửi tới Quý khách hàng bảng báo giá đăng bài…

1 tháng ago

Báo giá PR Tiepthigiadinh.vn mới nhất

Kính gửi Quý khách hàng thân mến! Chúng tôi xin gửi tới Quý khách hàng bảng báo giá đăng bài…

1 tháng ago

Báo giá bài PR trên Alobacsi 2024

Kính gửi quý khách hàng thân mến, Xu hướng Marketing trong thời buổi 4.0 ngày hôm nay đòi hỏi Doanh…

2 tháng ago

Báo giá PR Eva.vn 2024 mới nhất

Kính gửi Quý Khách Hàng Thân Mến Trong thời buổi công nghệ số hiện nay, việc triển khai quảng cáo,…

3 tháng ago

Báo giá PR trên VTV.vn mới nhất 2024

Kính gửi Quý Khách hàng thân mến, Giới thiệu về Báo điện tử VTV.vn Giới thiệu VTV - Đài Truyền Hình…

3 tháng ago